Tiêm filler là một kỹ thuật làm đẹp an toàn và khá thịnh hành, được kiểm định chất lượng. Thế nhưng, vẫn có những trường hợp ngoại lệ tiêm filler bị vón cục khiến kết quả thẩm mỹ trở về con số 0 tròn trĩnh. Tiêm filler môi bị vón cục có sao không? Liệu có nguy hiểm gây ảnh hưởng đến sức khỏe?
Bạn đang đọc: Tiêm filler môi bị vón cục có sao không? Cách xử lý như thế nào?
Contents
Tiêm filler môi bị vón cục có sao không? Những biểu hiện thường gặp
Tiêm filler môi là một kỹ thuật làm đẹp đã được chứng nhận an toàn, chất filler làm đầy có cấu tạo từ axit hyaluronic, một chất tương tự chất tự nhiên trong cơ thể. Cục FDA Hoa Kỳ đã kiểm định an toàn nên phương pháp này nhanh chóng được áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia.
Tuy nhiên, tiêm filler môi bị vón cục lại là một hệ lụy của việc làm đẹp kém an toàn. Vậy, tiêm filler môi bị vón cục có sao không?.
Trên thực tế, tiêm filler môi bị vón cục có thể biến mất khoảng 1-2 tuần sau khi tiêm. Nhưng một số trường hợp lại kéo dài lâu có thể đến vài tháng.
Đối với những trường hợp tiêm filler bị vón cục lâu khỏi, biểu hiện ngày càng nặng thì sẽ rất nguy hiểm. Những dấu hiệu này có thể nhận biết rõ như môi bị đỏ, sưng phù, bầm tím, ngứa, nổi cục u trắng, đau nhức…
Những biến chứng khiến môi bị dị dạng, méo mó, cứng đơ tác động đến cả khuôn mặt. Từ đó, ảnh hưởng đến việc cử động môi, không thể ăn uống như bình thường, tổn hại đến sức khỏe.
Tình trạng môi bị vón cục do biến chứng nếu không chữa kịp thời có thể gây đột quỵ, mù lòa. Do đó, các bạn nên gấp rút điều trị sớm khi thấy các biểu hiện bất thường.
Tại sao tiêm filler môi bị vón cục?
Tiêm filler môi bị vón cục có sao không chính là nỗi lo sau khi làm đẹp tại những cơ sở thẩm mỹ “chui”. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng đáng tiếc này phổ biến nhất là do filler kém chất lượng, kỹ thuật tiêm của bác sĩ cùng nhiều vấn đề bất cập khác.
– Filler kém chất lượng: Sử dụng hàng giả, không rõ nguồn gốc, thậm chí dùng silicon thay thế filler, mà chất này không thể tự tan gây nên hiện tượng vón cục, nguy hiểm hơn là có khả năng hoại tử.
– Bác sĩ tiêm sai kỹ thuật, tiêm quá liều: Vấn đề bất cập lớn nhất trong ngành làm đẹp là gặp phải những bác sĩ “dởm’. Họ không có đủ chuyên môn để xác định liều lượng filler dùng dẫn đến tiêm quá liều khiến cho môi bị sưng, căng cứng, làm tắc nghẽn hoạt động lưu thông máu khiến môi bị bầm tím, vón cục.
Một số bác sĩ còn kém tay nghề đến mức tiêm nhầm mạch máu làm cho máu đông khiến toàn vùng môi cứng đơ. Nguy hiểm nhất là tiêm chạm dây thần kinh trong miệng khiến khách hàng phải nhận lấy hậu quả nặng nề.
– Môi trường thực hiện, khâu chăm sóc không đảm bảo: Tiêm filler môi bị vón cục có sao không có liên quan đến môi trường thực hiện. Nếu thiết bị hỗ trợ như kim tiêm, môi trường không được khử trùng sẽ gây viêm, nhiễm trùng, vón cục.
Bên cạnh đó, khâu chăm sóc không được kỹ càng khiến cho vết kim tiêm bị sưng tím, lở loét, vón cục làm hỏng đôi môi.
Tất cả những nguyên nhân nêu trên là một chủ đề nổi cộm từ lâu, được rất nhiều chuyên gia thẩm mỹ cảnh báo. Đừng vì một phút làm đẹp nôn nóng, không tìm hiểu kỹ cơ sở thẩm mỹ hoặc ham giá rẻ mà đặt bản thân vào chỗ hiểm nguy.
Cách xử lý tiêm môi bị vón cục và những lưu ý cần biết
Các chị em không cần hoang mang tiêm filler môi bị vón cục có sao không. Bởi trong trường hợp môi bị vón cục nhẹ, bác sĩ có thể xử lý bằng cách uống thuốc kháng sinh, chống viêm.
Nếu trường hợp bị vón cục nặng hơn thì bác sĩ sẽ tiêm tan filler bằng hợp chất hyaluronidase. Sau khi tiêm, môi bạn sẽ trở về hình dạng ban đầu.
Phương án cuối cùng là thực hiện một ca tiểu phẫu để nạo vét filler ra ngoài. Thông thường một số người tiêm môi xong bị u cục nặng, nguy hại đến sức khỏe sẽ áp dụng phương pháp này.
Mọi biện pháp xử lý đều do bác sĩ xem xét tình trạng và xử lý. Vì vậy, các bạn phải đến cơ sở uy tín để thăm khám trước tiên, không nên chần chừ.
Ngoài ra, tại nhà nên chăm sóc môi cẩn thận để tránh biểu hiện có diễn biến nặng hơn. Chẳng hạn như, massage môi có thể làm dịu đi những cục u, nhưng không nên thực hiện mạnh tay tránh làm filler bị lan rộng.
Ăn uống kiêng cữ, không ăn nhiều thức ăn có chứa muối quá mặn, tránh uống rượu, bia. Hãy tăng cường những thực phẩm có lợi cho quá trình lành thương trên da như cam, dứa, cà rốt, khoai lang…, đặc biệt nên uống nhiều nước, nước ép trái cây để giảm sưng đau…
Chung quy vấn đề tiêm filler môi bị vón cục có sao không bắt nguồn từ việc bạn đặt chân đến những cơ sở thẩm mỹ kém chất lượng. Để không xảy ra tình trạng này thì hãy tinh tường trong việc tìm hiểu kỹ địa chỉ thực hiện.
Trong số các bệnh viện thẩm mỹ, nổi tiếng bậc nhất đất Sài thành phải kể đến Bệnh viện Thẩm mỹ Quốc tế Phòng Khám Da Liễu Thẩm Mỹ Bác Sĩ Vũ Thái Hà. Nơi đây đã dẫn đầu chất lượng các dịch vụ thẩm mỹ trong nhiều năm qua, kể cả tiêm filler môi. Bạn hãy an tâm và “sửa soạn” lại nhan sắc tại “thiên đường” làm đẹp này nhé!